So sánh hình ảnh bát cháo hành trong tác phẩm Chí Phèo với bát cháo cám trong tác phẩm Vợ nhặt
22:20:00
Làm văn nghị luận
0 Comments
22:20:00 Làm văn nghị luận 0 Comments
Đến với mỗi tác phẩm văn học, ta tìm thấy ở đó những hình tượng, chi tiết nghệ thuật khác nhau mang giá trị tư tưởng, tình cảm của tác giả, cũng như dụng ý nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc. Qua tác phẩm "Chí Phèo" của nhà văn Nam Cao, hình ảnh bát cháo hành trở thành mấu chốt thức tỉnh một con người. Không chỉ thế, khi trải lòng với "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân, hẳn là trong lòng độc giả không thôi day dứt với hình ảnh bát cáo cám đầy ám ảnh.
Thượng đế cũng không biết
22:57:00
Làm văn nghị luận
0 Comments
22:57:00 Làm văn nghị luận 0 Comments
Và có lẽ, hạnh phúc nhất là khi ta tìm được một nơi dựa an toàn và vững chắc giữa cuộc sống bộn bề, vồn vã này. Hạnh phúc là khi có một bàn tay nắm tay ta thật chặt, cùng ta vượt qua sóng gió, chính phục khó khăn. Là khi, một bờ vai luôn sẵn sàng để ta tựa đầu những lúc yếu lòng mệt mỏi. Là khi, một vòng tay luôn rộng mở để ta sà vào âu yếm, xoa dịu những thương tổn những ngày mưa ngàn cùng gió. Là một ánh mắt, dịu dàng, bao dung, ấm áp, tiếp thêm niềm tin và nghị lực để ta mạnh mẽ bước đi. Đó là những điều về hạnh phúc mà cả thượng đế cũng không biết.
1. Mở bài:
2. Thân bài:
3. Kết bài:
Ngập ngừng - Hồ Dzếnh
15:47:00
Làm văn nghị luận
0 Comments
15:47:00 Làm văn nghị luận 0 Comments
Ai đó đã từng nói: Tình chỉ đẹp khi tình còn dang dở, đời mất vui khi đã vẹn câu thề... "Tình yêu chỉ đẹp phút hẹn thề . Tình yêu sẽ buồn khi bước vào vòng đam mê. Tình như trái mộng chín rung rinh trên đầu cành. Tình như nắng lụa hoa mộng mơ". Lời bài hát "Anh cứ hẹn" được phổ nhạc từ bài thơ "Ngập ngừng" của Hồ Dzếnh.
Ngập ngừng - Hồ Dzếnh
Viết về đất nước, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng rất nhiều chất liệu văn hóa dân gian
14:15:00
Làm văn nghị luận
0 Comments
14:15:00 Làm văn nghị luận 0 Comments
Viết về "đất nước", Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng rất nhiều chất liệu văn hóa dân gian. Loại chất liệu đặc biệt này đã đem lại hiệu quả thẩm mỹ đặc biệt, tạo ra sức cuốn hút độc đáo cho đoạn thơ. Cùng Blog Làm văn nghị luận làm rõ ý kiến trên qua bài viết.
Cách nhìn hiện thực độc đáo của Kim Lân trong tác phẩm "Vợ nhặt"
17:08:00
Làm văn nghị luận
0 Comments
17:08:00 Làm văn nghị luận 0 Comments
"Vợ nhặt" nằm trong mảng đề tài viết về hiện thực cuộc sống của người dân trước Cách mạng tháng Tám. Nhiều nhà văn, nhà thơ sau Cách mạng như Nguyễn Công Hoan, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi,... đã say sưa với đề tài này. Thế nhưng khi vào truyện của Kim Lân, nó thật ám ảnh. Đây là một đề tài mà Kim Lân đã từng ấp ủ nó trong một bản thảo tiểu thuyết viết ngay sau khi CMT8 thành công.
Đâu nhớ - chớ quên
16:24:00
Làm văn nghị luận
0 Comments
16:24:00 Làm văn nghị luận 0 Comments
Sài Gòn Mưa Nhiều, Sài Gòn Quên Nắng... Em Chẳng Quên Anh!
Dẫu em biết chắc rằng anh trở lại - Xuân Quỳnh
10:01:00
Làm văn nghị luận
0 Comments
10:01:00 Làm văn nghị luận 0 Comments
Nữ sĩ Xuân Quỳnh viết nên những dòng tâm tư rất thực, nhất là nỗi nhớ thương da diết qua cái "gọi ngàn lần tên anh vẫn là không". Mỗi lần gọi tên là một lần khắc vào con tim hình bóng một người mà "lòng em nào có lúc nguôi quên"...
Có bao giờ anh thắc mắc vì sao?
09:46:00
Làm văn nghị luận
0 Comments
09:46:00 Làm văn nghị luận 0 Comments
Sài Gòn dẫu mưa nắng thất thường nhưng chẳng bằng em...
Người trẻ nói về tình yêu người lớn
14:56:00
Làm văn nghị luận
0 Comments
14:56:00 Làm văn nghị luận 0 Comments
Không như cái tuổi trẻ con, người lớn họ ngại yêu ai đó một cách sâu đậm. Không phải họ không cần một tình yêu thật sâu sắc, đậm đà... càng không phải họ không muốn yêu...
Phân tích đoạn thơ trong bài "Việt Bắc" của nhà thơ Tố Hữu
14:27:00
Làm văn nghị luận
0 Comments
14:27:00 Làm văn nghị luận 0 Comments
Điều còn lại của mỗi nhà văn chính là cái giọng nói riêng của chính mình. Tố Hữu đã làm nên cho mình một thế riêng, một chân dung tinh thần riêng. Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc, mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, trữ tình với giọng điệu thiết tha, ngọt ngào... Tất cả những yếu tố ấy đã làm nên một phong cách thơ rất Tố Hữu, không lẫn vào bất kỳ một cây bút khác được.
Hay là mình giả vờ không thương?
17:13:00
Làm văn nghị luận
0 Comments
17:13:00 Làm văn nghị luận 0 Comments
Mình cứ giả vờ không thương nhau. Anh là anh giữa bộn bề ngã rẽ. Em vẫn là em đi về lặng lẽ. Anh có thấy đau lòng? Nếu anh thấy đau lòng, thôi thì mình đừng giả vờ không thương…
Xuân Diệu đã cung cấp nguồn vật liệu mới để xây cao nền thi ca Việt Nam
17:05:00
Làm văn nghị luận
0 Comments
17:05:00 Làm văn nghị luận 0 Comments
Là một thi sĩ có diện mạo riêng trên thi đàn Văn học Việt Nam, Xuân Diệu được Hoài Thanh nhận định là một hồn thơ "thiết tha, rạo rực, băn khoăn". Đóng góp của ông không dừng lại ở đó, "Xuân Diệu đã cung cấp nguồn vật liệu mới để xây cao nên thi ca Việt Nam" và ta có thể nhận thấy điều đó một cách rất rõ ràng qua ba bài thơ tiêu biểu "Vội vàng, Thơ duyên, Đây mùa thu tới".
1. Mở bài
2. Thân bài:
a. Giải thích:
b. Phân tích chứng minh
Popular Posts
Ai đó đã nói rằng...
Suy cho cùng, không mài sự lãng mạn ra ăn được nên người ta dần sống như thế. Và quên mất cách cảm động khi đọc một trích đoạn hay, quên mất khi đọc một bài thơ tình cổ điển, quên cả cách ngồi cạnh nhau mà không phải nói gì.
- Minh Nhật -Mây trời
Tầng tầng lớp lớp
-
▼
2015
(34)
-
▼
tháng 4
(13)
- Xa rồi ngày để yêu nhau
- So sánh hình ảnh bát cháo hành trong tác phẩm Chí...
- Thượng đế cũng không biết
- Ngập ngừng - Hồ Dzếnh
- Viết về đất nước, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng...
- Cách nhìn hiện thực độc đáo của Kim Lân tro...
- Đâu nhớ - chớ quên
- Dẫu em biết chắc rằng anh trở lại - Xuân Quỳnh
- Có bao giờ anh thắc mắc vì sao?
- Người trẻ nói về tình yêu người lớn
- Phân tích đoạn thơ trong bài "Việt Bắc" của ...
- Hay là mình giả vờ không thương?
- Xuân Diệu đã cung cấp nguồn vật liệu mới đê...
-
▼
tháng 4
(13)